MỐI QUAN HỆ GIỮA DECON-S VÀ BỆNH HÔ HẤP TRÊN GIA CẦM?

  • 17/07/2024
  • DECON-S là chế phẩm sinh học kết hợp giữa các vi sinh vật hữu ích giúp xử lý chất độn chuồng và cải thiện môi trường nuôi đem lại hiệu quả cao và đặc biệt an toàn với vật nuôi.

    Chế phẩm xử lý chất thải DECON-S có mối liên quan như thế nào với bệnh hô hấp trên gia cầm?

    Trong một số báo cáo chỉ ra rằng có 5 nguyên nhân chủ yếu gây bệnh hô hấp trên gia cầm:

    • - Khí độc trong chuồng nuôi
    • - Bụi bẩn trong chuồng nuôi
    • - Độ thông thoáng chuồng nuôi
    • - Mật độ chăn nuôi
    • - Các vi sinh vật gây bệnh

    Trong đó khí độc NH3, H2S trong chuồng nuôi là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cho gia cầm, gây kích ứng niêm mạc hô hấp từ đó làm suy giảm sức đề kháng, kế phát các bệnh nhiễm trùng hô hấp, tiêu hóa, gây thiệt hại đầu con, giảm năng suất chăn nuôi.

    DECON-S kiểm soát và giảm nồng độ khí độc NH3 dưới 10 ppm

    Chế phẩm DECON-S giúp cải thiện chất lượng không khí chuồng nuôi, kiểm soát hàm lượng khí độc NH3 < 10 ppm (mức an toàn và không gây bệnh hô hấp cho gia cầm) chỉ sau 4 ngày sử dụng. Với nồng độ NH3 ở mức dưới 10 ppm các lông mao trong đường khí quản của gia cầm sẽ không bị tổn thương và bị phá hủy bởi khí NH3. Từ đó các virus, vi khuẩn không thể gây bệnh hô hấp và làm giảm nguy cơ nhiễm bệnh cho gia cầm một cách đáng kể.

    DECON-S là một chế phẩm sinh học hoàn hảo trong đẩy lùi bệnh hô hấp cho gia cầm

    Sử dụng DECON-S kiểm soát được độ ẩm nền chuồng dưới 25%, làm khô chuồng nuôi, ức chế các vi khuẩn có hại, vi khuẩn lên men thối trong phân giúp giảm mùi hôi chuồng trại và giảm chi phí kháng sinh trong điều trị bệnh hô hấp cho gia cầm.

    DECON-S giảm mùi hôi chuồng trại và đẩy lùi bệnh hô hấp trên gia cầm.

    R.E.P BIOTECH

    Bài viết liên quan

    • R.E.P BIOTECH VÀ BAF KÝ KẾT HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ DƯỢC LIỆU VẬN HÀNH THEO MÔ HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
      R.E.P BIOTECH VÀ BAF KÝ KẾT HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ DƯỢC LIỆU VẬN HÀNH THEO MÔ HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

      Ngày 25/10, R.E.P Biotech đón tiếp Công ty CP NN BaF Việt Nam đến tham quan và ký kết hợp tác phát triển các sản phẩm, dịch vụ Labs và nghiên cứu khoa học tại nhà máy Nhơn Trạch, Đồng Nai. Trong buổi tham quan và làm việc, hai bên đã cùng thảo luận các công trình nghiên cứu khoa học, các sản phẩm khoa học công nghệ sinh học theo hướng hữu cơ đã và đang được ứng dụng sản xuất đại trà có hiệu quả kinh tế cao, có tính nhân văn sâu sắc.

    • THÀNH CÔNG TRONG NGHIÊN CỨU HI CỦA R.E.P LABS LÀ TIỀN ĐỀ CHO RA ĐỜI CHƯƠNG TRÌNH “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG THỂ TEMBUSU”
      THÀNH CÔNG TRONG NGHIÊN CỨU HI CỦA R.E.P LABS LÀ TIỀN ĐỀ CHO RA ĐỜI CHƯƠNG TRÌNH “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG THỂ TEMBUSU”

      Bên cạnh đó phản ứng này có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin Tembusu trên đàn vịt. Chương trình “Đánh giá hiệu quả kháng thể Tembusu” dựa trên thành công của nghiên cứu HI sẽ giúp bà con chăn nuôi đánh giá khả năng bảo hộ vacxin Tembusu và lịch trình làm vacxin hiệu quả nhất cho đàn vịt.

    • LỄ KÝ KẾT THỎA THUẬN HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM, ĐH HUẾ & R.E.P BIOTECH
      LỄ KÝ KẾT THỎA THUẬN HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM, ĐH HUẾ & R.E.P BIOTECH

      [𝑇ℎ𝑎̀𝑛ℎ 𝑝ℎ𝑜̂́ 𝐻𝑢𝑒̂́, 𝑁𝑔𝑎̀𝑦 11 𝑡ℎ𝑎́𝑛𝑔 5 𝑛𝑎̆𝑚 2024], tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã diễn ra Lễ Ký Kết Thỏa Thuận Hợp Tác giữa Trường ĐH Nông lâm, ĐH Huế (ĐH NL, ĐH Huế) và Công Ty CP Công Nghệ Sinh Học R.E.P (R.E.P Biotech) về lĩnh vực Khoa học, Công nghệ trong chăn nuôi, thú y và nuôi trồng thủy sản.

    • TẦM SOÁT DỊCH BỆNH - XU THẾ CHĂN NUÔI CỦA TƯƠNG LAI
      TẦM SOÁT DỊCH BỆNH - XU THẾ CHĂN NUÔI CỦA TƯƠNG LAI

      Tầm soát dịch bệnh để đáp ứng xu thế chăn nuôi trong tương lai

    • LÀM SAO ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SÁT TRÙNG TRANG TRẠI???
      LÀM SAO ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SÁT TRÙNG TRANG TRẠI???

      Sát trùng là biện pháp quan trọng giúp giảm thiểu bệnh tật cho vật nuôi, góp phần đáng kể giải quyết các khó khăn về dịch bệnh trong chăn nuôi.

    • BỘ ĐÔI TĂNG TRỌNG HEO THỊT
      BỘ ĐÔI TĂNG TRỌNG HEO THỊT

      HỒNG HÀO - ĐỎ THỊT - TĂNG CƠ - TẠO NẠC!

    • R.E.P BIOTECH ĐẠT 2 GIẢI THƯỞNG THƯƠNG HIỆU VÀNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2020
      R.E.P BIOTECH ĐẠT 2 GIẢI THƯỞNG THƯƠNG HIỆU VÀNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2020

      R.E.P Biotech đạt 2 giải thưởng Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2020

    • CẦN LÀM GÌ ĐỂ GIA CẦM KHỎE MẠNH KHI VỪA MỚI NỞ ?
      CẦN LÀM GÌ ĐỂ GIA CẦM KHỎE MẠNH KHI VỪA MỚI NỞ ?

      Giai đoạn gia cầm con mới nở là một giai đoạn vô cùng quan trọng cho quãng đời phát triển Trong giai đoạn này thể trạng của con non còn yếu, hệ tiêu hóa và hô hấp chưa hoàn thiện khiến gà rất dễ mắc bệnh và làm tăng tỷ lệ chết.

    • R.E.P BIOTECH TỰ HÀO LÀ “DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI BỔ SUNG TỐT NHẤT”
      R.E.P BIOTECH TỰ HÀO LÀ “DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI BỔ SUNG TỐT NHẤT”

      R.E.P BIOTECH TỰ HÀO LÀ “DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI BỔ SUNG TỐT NHẤT”

    • REP LABS LÀ ĐƠN VỊ ĐẦU TIÊN THÀNH CÔNG TRONG ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG NGĂN TRỞ NGƯNG KẾT HỒNG CẦU (HI) ĐỂ GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH VIRUS TEMBUSU TRÊN VỊT
      REP LABS LÀ ĐƠN VỊ ĐẦU TIÊN THÀNH CÔNG TRONG ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG NGĂN TRỞ NGƯNG KẾT HỒNG CẦU (HI) ĐỂ GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH VIRUS TEMBUSU TRÊN VỊT

      REP LABS LÀ ĐƠN VỊ ĐẦU TIÊN THÀNH CÔNG TRONG ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG NGĂN TRỞ NGƯNG KẾT HỒNG CẦU (HI) ĐỂ GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH VIRUS TEMBUSU TRÊN VỊT

    • LÀM HẾT SỨC – CHƠI HẾT MÌNH CÙNG CHIẾN BINH KINH DOANH R.E.P BIOTECH
      LÀM HẾT SỨC – CHƠI HẾT MÌNH CÙNG CHIẾN BINH KINH DOANH R.E.P BIOTECH

      khối Kinh doanh R.E.P Biotech tổ chức cuộc đua Marathon với quãng đường hơn 4Km vào sáng ngày 06/07

    • ĐẢM BẢO NGUỒN NƯỚC AN TOÀN SẼ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI
      ĐẢM BẢO NGUỒN NƯỚC AN TOÀN SẼ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI

      Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của vật nuôi. Nước chiếm đến 65 - 70% cơ thể và tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường.