CẦN LÀM GÌ ĐỂ GIA CẦM KHỎE MẠNH KHI VỪA MỚI NỞ ?

  • 11/08/2023
  • Giai đoạn gia cầm con mới nở là một giai đoạn vô cùng quan trọng cho quãng đời phát triển Trong giai đoạn này thể trạng của con non còn yếu, hệ tiêu hóa và hô hấp chưa hoàn thiện khiến gà rất dễ mắc bệnh và làm tăng tỷ lệ chết.

    Chính vì thế trong giai đoạn này cần có kỹ thuật tốt chăm sóc cho gia cầm con để tạo tiền đề tốt cho sự phát triển về sau. Một trong các kỹ thuật cần đặc biệt chú trọng chính là kỹ thuật úm và dinh dưỡng cho gia cầm con. Bên cạnh đó các yếu tố về môi trường, nước uống và phòng bệnh cũng cần phải đặt lên hàng đầu.

    🐥 Dưới đây là một số lưu ý kỹ thuật giúp đảm bảo sự phát triển của gia cầm con giai đoạn đầu đời

    • - Đảm bảo nhiệt độ phù hợp để gà đủ nhiệt, không để con non bị lạnh hoặc quá nóng
    • - Đảm bảo độ ẩm thích hợp của chất độn chuồng nếu úm trên nền
    • - Thức ăn đảm bảo dinh dưỡng, chất lượng và có nguồn gốc rõ ràng
    • - Cho gà uống đủ nước và kết hợp với đường glucoza và Vitamin C để chống tress cho con non
    • - Giữ chuồng trại luôn sạch sẽ, mát về mùa hè, ấm về mùa đông
    • - Vệ sinh sát trùng chuồng trại thường xuyên trong suốt giai đoạn úm
    • - Thực hiện lịch tiêm phòng Vacxin cho gia cầm non

    Bên cạnh các kỹ thuật chăm sóc trên cần sử dụng thêm các chế phẩm bổ sung có nguồn gốc sinh học trong giai đoạn úm để đảm bảo con non luôn đủ dưỡng chất và không bị stress trong giai đoạn quan trọng này.

    Bộ sản phẩm chuyên biệt cho ÚM GIA CẦM:

    👉 REP-CHICKEN & YA-CARE được phân phối bởi R.E.P Trade

    👉UM-1000 được phân phối bởi NUTRI Plus

    Chế phẩm cao cấp dành riêng cho gia cầm úm giúp phục hồi sức khỏe cho gà, kích thích hệ thống miễn dịch và nâng cao sức đề kháng.

    📞 Liên hệ ngay với R.E.P Biotech để được tư vấn về các chế phẩm hoàn hảo cho gia cầm giai đoạn úm.

    R.E.P Biotech

    Bài viết liên quan

    •  NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH NẤM PHỔI TRÊN VỊT? CÁCH PHÒNG BỆNH VÀ TRỊ BỆNH?
       NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH NẤM PHỔI TRÊN VỊT? CÁCH PHÒNG BỆNH VÀ TRỊ BỆNH?

      Bệnh nấm phổi là một trong những loại bệnh nguy hiểm, gây chết hàng loạt và ảnh hưởng rất lớn tới năng suất trong chăn nuôi vịt.

    • 19 NĂM VƯỢT THÁCH THỨC VỮNG VÀNG PHÁT TRIỂN CỦA R.E.P BIOTECH
      19 NĂM VƯỢT THÁCH THỨC VỮNG VÀNG PHÁT TRIỂN CỦA R.E.P BIOTECH

      Mừng sinh nhật 19 năm Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học R.E.P (20/04/2024 – 20/04/2023)

    • HIỆN THỰC HÓA TẦM NHÌN VỚI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU – PHÂN TÍCH – XÉT NGHIỆM - TẦM SOÁT R.E.P
      HIỆN THỰC HÓA TẦM NHÌN VỚI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU – PHÂN TÍCH – XÉT NGHIỆM - TẦM SOÁT R.E.P

      Trung tâm Nghiên cứu – Phân tích – Xét nghiệm – Tầm soát R.E.P đạt chuẩn ISO/IEC 17025:2017, GLP-WHO với “Chương trình tầm soát dịch bệnh trong chăn nuôi” nhằm hướng đến một nền chăn nuôi an toàn và hiệu quả.

    • R.E.P Biotech và HUAF: Hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
      R.E.P Biotech và HUAF: Hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

    • SIÊU KẾT DÍNH AdSUB – GIỮ TRỌN DƯỠNG CHẤT
      SIÊU KẾT DÍNH AdSUB – GIỮ TRỌN DƯỠNG CHẤT

      AdSUB với khả năng tạo gel bọc thức ăn giúp KẾT DÍNH CHẤT BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN cho tôm cá bổ sung đầy đủ dưỡng chất và hạn chế lượng hao hụt ra môi trường nước giúp bà con yên tâm không lo hao hụt chất bổ sung và thức ăn

    • REALTIME PCR CÓ GIÁ TRỊ KHI KẾT QUẢ NHANH VÀ CHÍNH XÁC!
      REALTIME PCR CÓ GIÁ TRỊ KHI KẾT QUẢ NHANH VÀ CHÍNH XÁC!

      Realtime PCR thường được trả kết quả trong 48h, riêng R.E.P Labs thực hiện Realtime PCR và có thể trả kết quả chỉ sau 6 giờ kể từ thời điểm nhận mẫu bệnh phẩm.

    • REP LABS LÀ ĐƠN VỊ ĐẦU TIÊN THÀNH CÔNG TRONG ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG NGĂN TRỞ NGƯNG KẾT HỒNG CẦU (HI) ĐỂ GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH VIRUS TEMBUSU TRÊN VỊT
      REP LABS LÀ ĐƠN VỊ ĐẦU TIÊN THÀNH CÔNG TRONG ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG NGĂN TRỞ NGƯNG KẾT HỒNG CẦU (HI) ĐỂ GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH VIRUS TEMBUSU TRÊN VỊT

      REP LABS LÀ ĐƠN VỊ ĐẦU TIÊN THÀNH CÔNG TRONG ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG NGĂN TRỞ NGƯNG KẾT HỒNG CẦU (HI) ĐỂ GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH VIRUS TEMBUSU TRÊN VỊT

    • BỘ ĐÔI TĂNG TRỌNG HEO THỊT
      BỘ ĐÔI TĂNG TRỌNG HEO THỊT

      HỒNG HÀO - ĐỎ THỊT - TĂNG CƠ - TẠO NẠC!

    • R.E.P BIOTECH VÀ BAF KÝ KẾT HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ DƯỢC LIỆU VẬN HÀNH THEO MÔ HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
      R.E.P BIOTECH VÀ BAF KÝ KẾT HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ DƯỢC LIỆU VẬN HÀNH THEO MÔ HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

      Ngày 25/10, R.E.P Biotech đón tiếp Công ty CP NN BaF Việt Nam đến tham quan và ký kết hợp tác phát triển các sản phẩm, dịch vụ Labs và nghiên cứu khoa học tại nhà máy Nhơn Trạch, Đồng Nai. Trong buổi tham quan và làm việc, hai bên đã cùng thảo luận các công trình nghiên cứu khoa học, các sản phẩm khoa học công nghệ sinh học theo hướng hữu cơ đã và đang được ứng dụng sản xuất đại trà có hiệu quả kinh tế cao, có tính nhân văn sâu sắc.

    • R.E.P BIOTECH KÝ KẾT HỢP TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
      R.E.P BIOTECH KÝ KẾT HỢP TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

      Hội nghị “Hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn” đã chính thức diễn ra dưới sự chủ Trì của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Ông Lê Minh Hoan và Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Ông Trần Thanh Nam với sự tham gia của hơn 300 đại biểu đại

    • KHÔNG THỂ BỎ LỠ TRIỂN LÃM VIETSHRIMP 2023  CÙNG R.E.P BIOTECH
      KHÔNG THỂ BỎ LỠ TRIỂN LÃM VIETSHRIMP 2023 CÙNG R.E.P BIOTECH

      Tháng 4 này, sự kiện lớn không thể bỏ qua - 𝗥.𝗘.𝗣 𝗕𝗜𝗢𝗧𝗘𝗖𝗛 tham gia Hội chợ Triển lãm Quốc tế Công nghệ ngành tôm Việt Nam - Vietshrimp 2023.

    • CHÀO MỪNG ĐẠI LÝ THUỶ SẢN HUỲNH KHẢI - CÀ MAU CÙNG ĐOÀN KHÁCH HÀNG THĂM QUAN NHÀ MÁY R.E.P BIOTECH
      CHÀO MỪNG ĐẠI LÝ THUỶ SẢN HUỲNH KHẢI - CÀ MAU CÙNG ĐOÀN KHÁCH HÀNG THĂM QUAN NHÀ MÁY R.E.P BIOTECH

      Ngày 15/08/2023, R.E.P Biotech tiếp đón đoàn khách hàng Đại lý Huỳnh Khải đến tham quan Nhà máy sản xuất sản phẩm dinh dưỡng, kháng sinh trong nuôi trồng thuỷ sản và Trung tâm Nghiên cứu - Phân tích - Xét nghiệm - Tầm soát R.E.P.