BÁO ĐỘNG KHÁNG SINH KÉM CHẤT LƯỢNG TRONG CHĂN NUÔI
Các sở ban ngành đã và đang đẩy mạnh thanh tra, xử phạt các đơn vị sản xuất và phân phối thuốc thú y không đúng thành phần và hàm lượng.
Việc kiểm soát sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi đã là một bài toán khó và bài toán này khó hơn gấp bội khi các nhà sản xuất cung ứng các sản phẩm không đảm bảo chất lượng. Điều này khiến liều dùng kháng sinh bị xáo trộn, sức khỏe của vật nuôi không những không thuyên giảm mà ngày càng nặng hơn. Những yếu tố trên là nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh, tồn dư kháng sinh trong thực phẩm chăn nuôi ngày càng cao.
Để có thể khắc phục vấn đề trên cần có sự chung tay giữa các bên liên quan, đặc biệt là cơ quan ban ngành và sự lựa chọn sáng suốt của nhà chăn nuôi. Các công ty - Nhà sản xuất kháng sinh cần nâng cao tinh thần trách nhiệm với xã hội và tuân thủ pháp luật về hoạt động sản xuất và thương mại của mình.
R.E.P Biotech
Bài viết liên quan
-
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM
Để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi gia cầm, người chăn nuôi cần chủ động áp dụng phương thức chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học.
-
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TUẦN HOÀN NHỜ LỢI THẾ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Nhờ ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý chất thải, nghề chăn nuôi bò sữa ở Mộc Châu, Sơn La đã tạo ra những phế phẩm giá trị kinh tế cao.
-
HỘI CHỨNG LẬT NGỬA & GIẢM ĐẺ TRÊN VỊT DO VIRUS TEMBUSU
Hội chứng lật ngửa giảm đẻ ở vịt (bệnh Tembusu) xuất hiện đầu tiên ở Malaysia (1955), tiếp đến Trung Quốc (2010) bệnh mới xuất hiện ở nước ta từ năm 2019 (Đặng Hữu Anh và cs., 2020).
-
NÂNG CAO CẢNH GIÁC VỚI TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT
NÂNG CAO CẢNH GIÁC VỚI TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT
-
9 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐÀN GÀ CỦA BẠN
9 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐÀN GÀ CỦA BẠN
-
TIỀM NĂNG TO LỚN VÀ HẠN CHẾ TỪ NUÔI CHIM CÚT ĐẺ TRỨNG
Trong nhiều năm trở lại đây, với sự phát triển của thị trường tiêu thụ trứng chim cút, nghề nuôi chim cút đẻ trứng được bà con chăn nuôi quan tâm phát triển và nhiều tấm gương chăn nuôi đã gặt hái thành công từ nghề này. Nuôi cút đẻ trứng được đánh giá còn nhiều tiềm năng tăng trưởng trong tương lai.
-
TÌNH HÌNH BỆNH CÚM GIA CẦM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2022: GIẢM MẠNH SO VỚI CÙNG KỲ.
Theo Cục Thú y, về dịch Cúm gia cầm (CGC), cả nước xảy ra 22 ổ dịch CGC (01 ổ dịch CGC A/H5N6 và 20 ổ dịch CGC A/H5N1) tại 20 huyện của 13 tỉnh, thành phố. Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy là 58.480 con.
-
Khẩn trương kiểm soát, ngăn chặn các ổ dịch bệnh viêm da nổi cục
Khẩn trương kiểm soát, ngăn chặn các ổ dịch bệnh viêm da nổi cục
-
ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG NGĂN TRỞ NGƯNG KẾT HỒNG CẦU (HI)
Phương pháp HI cho phép tầm soát rộng sự lưu hành của virus Tembusu trong những đàn vịt chưa tiêm phòng và chưa có biểu hiện triệu chứng bệnh, hoặc đánh giá đáp ứng miễn dịch của đàn vật nuôi sau tiêm phòng vaccine.
-
BÁO ĐỘNG KHÁNG SINH KÉM CHẤT LƯỢNG TRONG CHĂN NUÔI
Các sở ban ngành đã và đang đẩy mạnh thanh tra, xử phạt các đơn vị sản xuất và phân phối thuốc thú y không rõ nguồn gốc, không đúng thành phần và hàm lượng
-
PROBIOTIC TIỀM NĂNG THAY THẾ KHÁNG SINH TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY VÀ NÂNG CAO CHUYỂN HOÁ THỨC ĂN CHO CHĂN NUÔI
Kể từ ngày 1/1/2026, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn sẽ cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh trộn vào thức ăn với mục đích phòng bệnh vi khuẩn do đó kháng sinh chỉ được phép sử dụng để trị bệnh do vi khuẩn gây ra
-
Tình hình chăn nuôi cả nước tháng 5/2022
Tình hình chăn nuôi cả nước tháng 5/2022
Copyright © 2020 R.E.P Biotech JSC