CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HỌC LÀ CHĂN NUÔI BỀN VỮNG

  • 14/10/2020
  • Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp có nhiều nguy cơ tái nhiễm trở lại, nhà chăn nuôi cần phải chuẩn bị các công tác phòng trị bệnh ngay tức thì. 

    Vì sao Dịch tả heo Châu Phi tái bùng phát ở Nghệ An? 

    Điển hình từ đầu tháng 9 đến nay, Dịch tả heo Châu Phi bùng phát tại 12 huyện xã thuộc Nghệ An. 

    Ông Nguyễn Văn Đệ - Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Hưng Nghĩa cho rằng: Trong số 13 hộ có lợn vừa bị nhiễm dịch thì phần nhiều là đã tái phát sau đợt dịch năm 2019. Do giá lợn tăng cao, nên khi lợn bị ốm, các hộ nông dân cố chữa trị mà không khai báo với chính quyền địa phương, đến khi lợn bị chết mới khai báo lúc đó mầm bệnh đã ủ lâu và phát tán ra bên ngoài. 

    Tổn thất nặng nề về kinh tế!

    Tính đến ngày 28/09, toàn tỉnh Nghệ An đã tiêu huỷ 1.244 con lợn trên tổng 37 xã của 12 huyện. 

    Đến lúc bị dịch bệnh người chăn nuôi mới bắt đầu các biện pháp phòng dịch bằng mọi cách: Rắc vôi bột, phun hóa chất khử trùng hàng ngày, chuồng trại được che chắn kín, tuyệt đối không cho người ngoài vào.Nhưng đến thời điểm này thì đã quá muộn!

    Phương án phòng bệnh trước nguy cơ dịch bệnh có thể tái phát

    Nhà chăn nuôi cần phải thay đổi nhận thức, ưu tiên việc phòng bệnh hơn chữa bệnh. Lý do mà nhà chăn nuôi thường không có thói quen sử dụng thuốc sát trùng, xử lý môi trường nước trong chăn nuôi là vì họ không thấy được tác dụng ngay tức thì như sử dụng thuốc kháng sinh. 

    FCA Vircontrol - Sát trùng phổ rộng

    Tuy nhiên, xét về phương diện thực tiễn và theo 1 chu kỳ chăn nuôi nhà chăn nuôi cần phải thực hiện theo 1 quy trình khép kín trong chăn nuôi. Trước khi mang giống hay vật nuôi về cần phải thực hiện sát trùng phổ rộng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi và môi trường nuôi. Thực hiện sát trùng trong suốt chu kỳ nuôi. 

    Khuyến cáo sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi 

    Cần sử dụng chế phẩm sinh học có thành phần probiotic và enzym để bổ sung vào thức ăn, nước uống nhằm tăng khả năng tiêu hoá, giảm hô hấp, tăng hệ miễn dịch và chống dịch bệnh. 

    Sử dụng chế phẩm sinh học trong việc xử lý chuồng trại giúp tăng vi khuẩn có lợi, tăng khả năng phân giải phân, hạn chế mùi hồi chuồng trại, giảm khả năng bị bệnh. 

    Hiện nay chưa có vacxin thì phương án sử dụng chế phẩm sinh học kết hợp thuốc sát trùng, xử lý môi trường nước là phương án an toàn hữu hiệu nhất. 

    Từ đó giúp giảm tối thiểu chi phí chăn nuôi, tăng lợi nhuận - Đó cũng là vấn đề cuối cùng mà nhà chăn nuôi quan tâm. 

    Xem thêm các sản phẩm tại đây: 

    https://repbiotech.com/thuc-an-chan-nuoi

    Bài viết liên quan

    • HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC ĐÃ TRỞ LẠI TẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI
      HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC ĐÃ TRỞ LẠI TẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI

      Hội nghị khoa học Chăn nuôi Thú y toàn quốc là sự kiện luôn được mong đợi từ các các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà chăn nuôi, các hiệp hội, các doanh nghiệp, trang trại thuộc lĩnh vực chăn nuôi, thú y. Năm 2023 Hội nghị với chủ đề “Chăn nuôi tuần hoàn trong kỷ nguyên số” sẽ là điểm đến đa giá trị đối với nền chăn nuôi trong thời kỳ hiện đại.

    • PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TUẦN HOÀN NHỜ LỢI THẾ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
      PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TUẦN HOÀN NHỜ LỢI THẾ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

      Nhờ ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý chất thải, nghề chăn nuôi bò sữa ở Mộc Châu, Sơn La đã tạo ra những phế phẩm giá trị kinh tế cao.

    • CHUYỂN ĐỘNG THÁNG 2 - DIỄN BIẾN DỊCH BỆNH TRÊN CẢ NƯỚC
      CHUYỂN ĐỘNG THÁNG 2 - DIỄN BIẾN DỊCH BỆNH TRÊN CẢ NƯỚC

      Theo báo cáo của Cục Thú Y, tính đến ngày 23/2/2023 diễn biến dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm có nhiều chuyển biến tương đối tốt.

    • Tình hình chăn nuôi cả nước tháng 5/2022
      Tình hình chăn nuôi cả nước tháng 5/2022

      Tình hình chăn nuôi cả nước tháng 5/2022

    • CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HỌC LÀ CHĂN NUÔI BỀN VỮNG
      CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HỌC LÀ CHĂN NUÔI BỀN VỮNG

      CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HỌC LÀ CHĂN NUÔI BỀN VỮNG

    • NGUYÊN NHÂN HAO HỤT THỨC ĂN TRONG THỦY SẢN
      NGUYÊN NHÂN HAO HỤT THỨC ĂN TRONG THỦY SẢN

      Thức ăn đóng vai trò rất quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, cùng một điều kiện nuôi thì thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí chung từ 50 – 70% và có vai trò quyết định đến năng suất, sản lượng và hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản

    • TÌNH HÌNH BỆNH CÚM GIA CẦM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2022: GIẢM MẠNH SO VỚI CÙNG KỲ.
      TÌNH HÌNH BỆNH CÚM GIA CẦM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2022: GIẢM MẠNH SO VỚI CÙNG KỲ.

      Theo Cục Thú y, về dịch Cúm gia cầm (CGC), cả nước xảy ra 22 ổ dịch CGC (01 ổ dịch CGC A/H5N6 và 20 ổ dịch CGC A/H5N1) tại 20 huyện của 13 tỉnh, thành phố. Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy là 58.480 con.

    • NHẬN BIẾT THỊT SẠCH, THỊT AN TOÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG
      NHẬN BIẾT THỊT SẠCH, THỊT AN TOÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG

      Thịt lợn sạch là thịt lợn đảm bảo được hai tiêu chí: An toàn và vệ sinh.

    • 9 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐÀN GÀ CỦA BẠN
      9 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐÀN GÀ CỦA BẠN

      9 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐÀN GÀ CỦA BẠN

    • ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐÚNG CÁCH?
      ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐÚNG CÁCH?

      Ngày nay có rất nhiều phương pháp giúp kiểm soát sử dụng kháng sinh đúng và đủ liều. Một trong những giải pháp ưu việt được sử dụng rộng rãi đó chính là “Kháng sinh đồ”. Phương pháp này có thể đánh giá được loại kháng sinh hiệu quả và liều lượng tối ưu nhất để sử dụng cho vật nuôi. Bên cạnh đó với sự phát triển của khoa học nhiều phương pháp khác cũng được áp dụng để sử dụng kháng sinh hiệu quả và an toàn hơn.

    • LÀM SAO ĐỂ GIẢM CHI PHÍ THỨC ĂN TRONG GIAI ĐOẠN GIÁ CÁM TĂNG CAO?
      LÀM SAO ĐỂ GIẢM CHI PHÍ THỨC ĂN TRONG GIAI ĐOẠN GIÁ CÁM TĂNG CAO?

      Dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới đã ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất của người chăn nuôi. Để chủ động khắc phục khó khăn, ngành nông nghiệp và hộ chăn nuôi đã triển khai nhiều giải pháp giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

    • XU HƯỚNG TIÊU THỤ PROTEIN ĐÔNG VẬT ĐẾN NĂM 20230
      XU HƯỚNG TIÊU THỤ PROTEIN ĐÔNG VẬT ĐẾN NĂM 20230

      Trong bối cảnh nền kinh tế đi xuống, khủng hoảng chi phí sinh hoạt đang tạo áp lực tài chính lên người tiêu dùng, nhưng nhu cầu đối với protein động vật sẽ không giảm.