NÂNG CAO CẢNH GIÁC VỚI TEMBUSU VIRUS TRÊN VỊT

  • 22/11/2022
  • Khi đàn vịt có các dấu hiệu:

    • - Vịt chậm lớn
    • - Vịt giảm đẻ
    • - Vịt có các dấu hiệu về thần kinh 

    Rất có thể đàn vịt đã nhiễm tembusu virus.

    Tembusu virus được phát hiện đầu tiên ở Việt Nam vào năm 2019. Đây là một loại bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm và gây ra hội chứng giảm đẻ trên vịt, virus này chính là khắc tinh của đàn vịt. Khi vịt nhiễm bệnh sẽ làm giảm năng suất, tỷ lệ tử vong tăng cao, gây những thiệt hại nặng nề trong chăn nuôi của bà con.

    Chính vì vậy nắm bắt các dấu hiệu bệnh sớm sẽ giúp nhà chăn nuôi có giải pháp kịp thời để đối phó với căn bệnh quái ác này, Các dấu hiệu chứng tỏ vịt của bạn đã nhiễm Tembusu Virus là:

    Đối với vịt con 3 tuần tuổi trở lên và vịt thịt:

    • Giảm ăn đột ngột, sinh trưởng giảm
    • Tiêu chảy phân trắng, chảy nước mũi
    • Các triệu chứng thần kinh: Đi lại mất thăng bằng, vịt nằm lật ngửa, chân tê liệt.

    Đối với vịt đẻ:

    • Giảm lượng ăn vào và giảm lượng trứng đột ngột.
    • Tiêu chảy phân xanh
    • Biểu hiện thần kinh đi lại bất thường nặng thì bại liệt hoàn toàn

    Mức độ nguy hiểm của Tembusu sánh ngang với dịch tả heo Châu Phi, thế nhưng vẫn chưa có vacxin chính ngạch và thuốc điều trị bệnh do Tembusu Virus gây ra. Giải pháp đang được người chăn nuôi sử dụng chính là tăng cường sức đề kháng bằng các chế phẩm dinh dưỡng và Vitamin và tiêm phòng vacxin. Bên cạnh đó, một giải pháp đang phổ biến hiện nay được rất nhiều nhà chăn nuôi lựa chọn chính là “Tầm soát dịch bệnh”. Khi tầm soát dịch bệnh người chăn nuôi có thể chủ động trước Tembusu và hạn chế sự lộng hành của Tembusu trong trang trại.

    Hãy nâng cao cảnh giác và lựa chọn giải pháp đối phó phù hợp với Tembusu để đàn vịt luôn an toàn, chăn nuôi luôn đạt  hiệu quả, và giá trị đầu tư của nhà chăn nuôi luôn được bảo toàn.

    #tembusu_virus #tầm_soát_dịch_bệnh #REP #REPBiotech 

      

    Bài viết liên quan

    • ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG NGĂN TRỞ NGƯNG KẾT HỒNG CẦU (HI)
      ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG NGĂN TRỞ NGƯNG KẾT HỒNG CẦU (HI)

      Phương pháp HI cho phép tầm soát rộng sự lưu hành của virus Tembusu trong những đàn vịt chưa tiêm phòng và chưa có biểu hiện triệu chứng bệnh, hoặc đánh giá đáp ứng miễn dịch của đàn vật nuôi sau tiêm phòng vaccine.

    • GIÁ TRỨNG TĂNG TRÊN TOÀN CẦU DO BÙNG DỊCH CÚM GIA CẦM
      GIÁ TRỨNG TĂNG TRÊN TOÀN CẦU DO BÙNG DỊCH CÚM GIA CẦM

      Dịch cúm gia cầm bùng phát nghiêm trọng ở Mỹ và Pháp đang làm thắt chặt nguồn cung trứng gia cầm trên toàn cầu và đẩy giá loại thực phẩm quan trọng này tăng vọt, trong bối cảnh xung đột ở Ukraine làm gián đoạn các chuyến hàng đến châu Âu và Trung Đông.

    • XU HƯỚNG TIÊU THỤ PROTEIN ĐÔNG VẬT ĐẾN NĂM 20230
      XU HƯỚNG TIÊU THỤ PROTEIN ĐÔNG VẬT ĐẾN NĂM 20230

      Trong bối cảnh nền kinh tế đi xuống, khủng hoảng chi phí sinh hoạt đang tạo áp lực tài chính lên người tiêu dùng, nhưng nhu cầu đối với protein động vật sẽ không giảm.

    • VACCINE DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG KIỂM NGHIỆM
      VACCINE DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG KIỂM NGHIỆM

      Hiện nay có 3 công ty đang độc lập tiến hành nghiên cứu vaccine dịch tả lợn châu Phi (DTLCP). Các nghiên cứu đều cho thấy vaccine DTLCP đã cho hiệu quả rất cao trong các mô hình khảo nghiệm.

    • TẦM SOÁT TEMBUSU – GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CHĂN NUÔI VỊT ĐẺ
      TẦM SOÁT TEMBUSU – GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CHĂN NUÔI VỊT ĐẺ

      Sự phát triển của các điều kiện về dinh dưỡng, môi trường và kĩ thuật ngày càng hỗ trợ hiệu quả vào việc lớn mạnh của nhiều mô hình trong ngành chăn nuôi. Thế nhưng người chăn nuôi vịt đẻ vẫn chưa mạnh dạn đầu tư mặc dù đang có rất nhiều lợi thế đang ủng hộ cho sự phát triển theo mô hình này.

    • TÌNH HÌNH BỆNH CÚM GIA CẦM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2022: GIẢM MẠNH SO VỚI CÙNG KỲ.
      TÌNH HÌNH BỆNH CÚM GIA CẦM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2022: GIẢM MẠNH SO VỚI CÙNG KỲ.

      Theo Cục Thú y, về dịch Cúm gia cầm (CGC), cả nước xảy ra 22 ổ dịch CGC (01 ổ dịch CGC A/H5N6 và 20 ổ dịch CGC A/H5N1) tại 20 huyện của 13 tỉnh, thành phố. Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy là 58.480 con.

    • NHẬN BIẾT THỊT SẠCH, THỊT AN TOÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG
      NHẬN BIẾT THỊT SẠCH, THỊT AN TOÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG

      Thịt lợn sạch là thịt lợn đảm bảo được hai tiêu chí: An toàn và vệ sinh.

    • NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM
      NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM

      Để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi gia cầm, người chăn nuôi cần chủ động áp dụng phương thức chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học.

    • NGUYÊN LÝ PHÒNG CHỐNG HỘI CHỨNG VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP  Ở GIA SÚC, GIA CẦM
      NGUYÊN LÝ PHÒNG CHỐNG HỘI CHỨNG VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở GIA SÚC, GIA CẦM

      Hội chứng viêm hô hấp ở gia súc, gia cầm gây thiệt hại kinh tế lớn cho ngành chăn bởi giảm năng suất sinh trưởng, tăng tỷ lệ chuyển hoá thức ăn (FCR) và tăng tỷ lệ tử vong (Sid & cs., 2015; Furian & cs., 2018).

    • NGUYÊN NHÂN HAO HỤT THỨC ĂN TRONG THỦY SẢN
      NGUYÊN NHÂN HAO HỤT THỨC ĂN TRONG THỦY SẢN

      Thức ăn đóng vai trò rất quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, cùng một điều kiện nuôi thì thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí chung từ 50 – 70% và có vai trò quyết định đến năng suất, sản lượng và hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản

    • CHUYỂN ĐỘNG THÁNG 2 - DIỄN BIẾN DỊCH BỆNH TRÊN CẢ NƯỚC
      CHUYỂN ĐỘNG THÁNG 2 - DIỄN BIẾN DỊCH BỆNH TRÊN CẢ NƯỚC

      Theo báo cáo của Cục Thú Y, tính đến ngày 23/2/2023 diễn biến dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm có nhiều chuyển biến tương đối tốt.

    • 3 CÁCH GIÚP NHÀ CHĂN NUÔI GIẢM CHI PHÍ THỨC ĂN
      3 CÁCH GIÚP NHÀ CHĂN NUÔI GIẢM CHI PHÍ THỨC ĂN

      Tính đến cuối tháng 5/2021, tình hình giá thức ăn chăn nuôi tăng 7 lần liên tiếp chỉ trong vòng 6 tháng.