NGUYÊN NHÂN HAO HỤT THỨC ĂN TRONG THỦY SẢN
Thức ăn đóng vai trò rất quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, cùng một điều kiện nuôi thì thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí chung từ 50 – 70% và có vai trò quyết định đến năng suất, sản lượng và hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản (*)
Hiện nay, thức ăn công nghiệp (thức ăn khô hay thức ăn viên) đang được sử dụng rộng rãi bởi giá trị dinh dưỡng cân đối phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đối tượng nuôi. Tuy nhiên khi sử dụng loại thức ăn này sẽ có mức độ hao hụt cao do có sự tan rã trong nước. Đây chính là nguyên nhân chính gây hao hụt thức ăn trong nuôi trồng thủy sản.
Khi thức ăn tan rã trong nước ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA?
⏩ Tiêu hao lượng Oxy trong nước dẫn đến tình trạng thiếu Oxy cho tôm cá.
⏩ Sinh ra nhiều loại khí độc H2S, NH3 có hại đến sức khỏe của tôm cá
⏩ Gây lãng phí thức ăn, tốn kém chi phí cho người nuôi
⏩ Gây ô nhiễm môi trường nuôi
Cần làm gì để giảm hao hụt thức ăn trong nuôi trồng thủy sản?
✔️ Giảm độ ẩm thức ăn
✔️ Tạo độ nổi cho thức ăn
✔️ Cho ăn theo giờ và địa điểm cố định
✔️ Đặc biệt SỬ DỤNG CƠ CHẤT KẾT DÍNH CHUYÊN BIỆT nhằm bao bọc và giảm hình trạng tan rã trong nước của thức ăn.
Bà con nên cân nhắc các biện pháp để tránh tình trạng hao hụt thức ăn do tự tan rã trong nước dẫn đến tình trạng vật nuôi không hấp thụ đầy đủ dinh dưỡng, ô nhiễm môi trường môi và thất thoát nhiều chi phí trong nuôi trồng thủy sản.
(*) Theo tạp chí thủy sản Việt Nam
R.E.P Biotech
Bài viết liên quan
-
TẦM SOÁT TEMBUSU – GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CHĂN NUÔI VỊT ĐẺ
Sự phát triển của các điều kiện về dinh dưỡng, môi trường và kĩ thuật ngày càng hỗ trợ hiệu quả vào việc lớn mạnh của nhiều mô hình trong ngành chăn nuôi. Thế nhưng người chăn nuôi vịt đẻ vẫn chưa mạnh dạn đầu tư mặc dù đang có rất nhiều lợi thế đang ủng hộ cho sự phát triển theo mô hình này.
-
HỘI CHỨNG LẬT NGỬA & GIẢM ĐẺ TRÊN VỊT DO VIRUS TEMBUSU
Hội chứng lật ngửa giảm đẻ ở vịt (bệnh Tembusu) xuất hiện đầu tiên ở Malaysia (1955), tiếp đến Trung Quốc (2010) bệnh mới xuất hiện ở nước ta từ năm 2019 (Đặng Hữu Anh và cs., 2020).
-
ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG NGĂN TRỞ NGƯNG KẾT HỒNG CẦU (HI)
Phương pháp HI cho phép tầm soát rộng sự lưu hành của virus Tembusu trong những đàn vịt chưa tiêm phòng và chưa có biểu hiện triệu chứng bệnh, hoặc đánh giá đáp ứng miễn dịch của đàn vật nuôi sau tiêm phòng vaccine.
-
CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HỌC LÀ CHĂN NUÔI BỀN VỮNG
CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HỌC LÀ CHĂN NUÔI BỀN VỮNG
-
BÁO ĐỘNG CHỦNG CÚM GIA CẦM H5N1 LÂY LAN MẠNH
1.700 con gia cầm tại ổ dịch cúm H5N1 xuất hiện trên địa bàn phường Ngô Mây, thành phố Kon Tum
-
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TUẦN HOÀN NHỜ LỢI THẾ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Nhờ ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý chất thải, nghề chăn nuôi bò sữa ở Mộc Châu, Sơn La đã tạo ra những phế phẩm giá trị kinh tế cao.
-
XỬ LÝ AO NUÔI TÔM KHI ĐIỀU KIỆN MƯA LỚN THẤT THƯỜNG
Sau khi trời mưa, bà con cần tiến hành tháo nước mưa thừa ra khỏi bề mặt ao, đồng thời kiểm tra chất lượng nước ao nuôi. Nếu thấy hàm lượng pH giảm, hãy bón vôi để lấy lại cân bằng. Bên cạnh đó, bà con nên trộn thêm Vitamin C, muối và kali vào thức ăn cho tôm để tăng sức đề kháng và khả năng chống chịu.
-
GIÁ TRỨNG TĂNG TRÊN TOÀN CẦU DO BÙNG DỊCH CÚM GIA CẦM
Dịch cúm gia cầm bùng phát nghiêm trọng ở Mỹ và Pháp đang làm thắt chặt nguồn cung trứng gia cầm trên toàn cầu và đẩy giá loại thực phẩm quan trọng này tăng vọt, trong bối cảnh xung đột ở Ukraine làm gián đoạn các chuyến hàng đến châu Âu và Trung Đông.
-
PHÒNG BỆNH NEWCASTLE HIỆU QUẢ - LÀM GIÀU TỪ NUÔI CHIM CÚT
Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ cút thịt, trứng cút tăng cao thu hút nhiều bà con nông dân tham gia sản xuất. Cút có thời gian nuôi ngắn, tốn ít vốn đầu tư hơn các loài khác, sau giai đoạn cho trứng có thể bán cút thịt. Bởi lẽ đó mà nuôi cút ngày càng được bà con quan tâm đầu tư, tuy nhiên cần có chương trình chăm sóc và phòng bệnh hợp lý để đạt được hiệu quả kinh tế tốt. Một trong những bệnh thường gặp và gây thiệt hại kinh tế trên cút là Newcastle
-
9 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐÀN GÀ CỦA BẠN
9 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐÀN GÀ CỦA BẠN
-
LÀM SAO ĐỂ GIẢM CHI PHÍ THỨC ĂN TRONG GIAI ĐOẠN GIÁ CÁM TĂNG CAO?
Dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới đã ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất của người chăn nuôi. Để chủ động khắc phục khó khăn, ngành nông nghiệp và hộ chăn nuôi đã triển khai nhiều giải pháp giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
-
BÁO ĐỘNG KHÁNG SINH KÉM CHẤT LƯỢNG TRONG CHĂN NUÔI
Các sở ban ngành đã và đang đẩy mạnh thanh tra, xử phạt các đơn vị sản xuất và phân phối thuốc thú y không rõ nguồn gốc, không đúng thành phần và hàm lượng
Copyright © 2020 R.E.P Biotech JSC